Lỡ Mở Ô Trong Nhà Thì Phải Làm Sao Nên Kiêng Bật Ô Trong Nhà?

-
Theo quan niệm tâm linh, kiêng bật ô trong nhà vì hành động này có thể sẽ mang lại nhiều xui xẻo. Đây là một quan niệm dân gian được truyền miệng đến tận ngày hôm nay và có rất nhiều giả thuyết xoay quanh nguồn gốc ra đời của nó.

Bạn đang xem: Lỡ mở ô trong nhà thì phải làm sao


BÀI LIÊN QUAN

Những kiêng kỵ phòng khách mà bạn nên tránh
Những kiêng kỵ khi đi xe buýt để tránh các điềm xui, vận rủi
Những kiêng kỵ khi đi xe khách để tránh các điềm xui, vận rủi

Tại sao không được bung dù trong nhà?

Mặc dù nguồn gốc của quan niệm kiêng bật ô trong nhà này chưa được xác minh, nhưng vẫn có một số lý giải về sự kiêng kỵ này.

Liên quan đến các vị thần Ai Cập

Vào thời Ai Cập cổ đại khoảng năm 1200 trước Công nguyên, những linh mục và Hoàng gia ở đất nước này thường sử dụng những chiếc ô được làm bằng lông công, giấy cói để che nắng. Hành động mở ô trong nhà hay trong bóng râm được họ cho rằng đang “xúc phạm” đến vị thần Mặt trời. Nó mang hàm ý rằng bạn không cần đến sự bảo vệ của vị thần Mặt trời này nữa. Lúc này, thần Mặt Trời sẽ tức giận và mang lại những hậu quả “tiêu cực” cho bạn.

Mặt khác, cũng có một giả thiết khác cũng liên quan đến các vị thần Ai Cập cổ đại. Chiếc dù ban đầu được thiết kế nhằm tôn vinh cách thần Nut - nữ thần bầu trời đã bảo vệ Trái Đất. Thế nên, bóng râm của chiếc dù vô cùng thiêng liêng. Vì vậy, nếu ai không mang dòng máu quý tộc mà sử dụng thì người đó sẽ trở thành kẻ mang lại những điềm xấu.

Theo như những câu chuyện trên, có thể thấy rằng lý do tại sao không được mở ô (dù) trong nhà từ xa xưa chính là để tránh những cơn thịnh nộ của các vị thần thánh.


Kiêng để cây chết trong nhà và vài điều kiêng kỵ mà gia chủ nên biết

Phong thủy nhà ở là điều được mọi gia chủ quan tâm để có cuộc sống thêm nhiều thuận lợi và thành công. Một trong những quan niệm của dân gian được lưu truyền rộng rãi là nên kiêng để cây chết trong nhà. Bài viết này sẽ chia sẻ chi tiết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về một số điều nên kiêng kỵ trong nhà ở.

Có rất nhiều lý giải về việc kiêng bật ô trong nhà nhưng chưa có bất kỳ bằng chứng khoa học về xác thực

Một lý giải khác về không bật ô trong nhà

Vào năm 1852, Samuel Fox đã thiết kế ra những chiếc ô có gân thép và cơ chế lò xo. Thiết kế của những chiếc ô này không được đánh giá cao về mặt an toàn khi sử dụng vì có quá nhiều các thanh kim loại nặng, đồng thời, kích thước của chúng cũng quá lớn. Nó giúp bạn mở dù một cách nhanh chóng hơn nhưng cũng rất nguy hiểm vì đầu nhọn của ô dù có thể làm bị thương những người xung quanh hoặc đồ vật gần đó. Do vậy, hành động mở ô đột ngột trong nhà không được khuyến khích để tránh gây nguy hiểm.



Kiêng bật ô trong nhà theo quan niệm tâm linh của người Việt Nam

Kiêng bật ô trong nhà lại mang một hàm ý khác nữa. Theo dân gian, trong mỗi chiếc ô (dù) đều có một linh hồn đang trú ngụ. Thường là những “hồn ma” lang thang, không có nơi để về nên chọn ô (dù) để ở, xem nó như một mái nhà. Như vậy, nếu bạn ở ô (dù) trong nhà. Tức là bạn đang mời linh hồn ấy ra khỏi “ngôi nhà” của họ và vào nhà của bạn. Do đó, kiêng bật ô trong nhà để tránh cho nhà hoặc bạn sẽ gặp phải xui xẻo.

Trên thực tế, chưa có một bằng chứng khoa học nào chứng minh được rằng việc mở ô dù trong nhà sẽ gặp xui rủi hay bị hồn ma trú ngụ. Bạn có thể chọn in hoặc không tin vì có những chuyện tâm linh chúng ta không thể giải thích được. Tuy nhiên, vẫn nên hạn chế hành động mở ô trong nhà, nhất là khi nhà có trẻ nhỏ vì có thể vô tình đụng trúng gây nguy hiểm, tổn thương đến người đứng gần đấy.



Một kiêng kỵ tương tự: Kiêng đội mũ, nón trong nhà

Tương tự như kiêng bật ô trong nhà, đội mũ, nón trong nhà cũng là một hành động được cho là cấm kỵ. Cũng theo quan niệm dân gian, nếu người nhỏ tuổi đội mũ trong nhà sẽ bị lùn, không thể cao lên được. Bởi vậy, ông bà, cha mẹ thường không cho những đứa trẻ đội mũ trong nhà.

Đồng thời, việc đội mũ có mục đích là để che nắng khi đi ngoài trời. Thế nên, khi ở trong nhà, nếu bạn còn đội mũ sẽ khiến nhiều người cảm thấy “chướng mắt”, cho là bạn đang không tôn trọng họ.

Tất nhiên sẽ có các trường hợp việc đội mũ, nón trong nhà là bình thường như:

Đội các loại mũ, nón thời trang trong các bữa tiệc hay sự kiện trong nhà.

Các nhân vật hoàng gia như công nương,... đội mũ, nón để thể hiện vị thế trong các sự kiện ngoại giao.

Nhân viên quán cà phê, nhà hàng,... đội mũ nón đồng phục để đảm bảo vệ sinh.

Đầu bếp đội nón đầu bếp trong nhà hàng.

Nhân viên công ty đội mũ, nón đồng phục để thể hiện sự chuyên nghiệp.

Cổ động viên thể thao đội mũ, nón để cổ vũ.

Đội mũ, nón trong lễ hội hóa trang,... với mục đích giải trí.

Nếu không có lý do đặc biệt nào thì việc đội mũ trong nhà có thể sẽ gây ra sự phản cảm cho người khác. Đó cũng là lý do vì sao những câu như “nhà mình bị dột hả” thường xuất hiện khi có người đội mũ trong nhà.



Phần kết

Trên đây là những lý giải thú về việc kiêng bật ô trong nhà. Việc mở ô (dù) để che mưa, nắng rất là điều bình thường. Nhưng nếu làm hành động này ở trong nhà thì lại là điều kiêng kỵ. Vì vậy, hãy lưu ý đến nó để tránh phạm phải những điều không nên nhé!

Những điều cấm kỵ khi về nhà mới, ngày nhập trạch (Dọn về nhà mới) là một đề tài phong thủy mà mọi gia đình trước khi chuyển nhà đều rất quan tâm."Có thờ có thiêng, có kiêng có lành", người ta tin rằng để lễ nhập trạch được diễn ra thuận lợi, gia chủ khi chuyển về có được may mắn, tài lộc và sức khỏe dồi dào thì nhất định phải lưu ý những điều sau của Phê Decor nhé!


1. Những điều nên làm khi chuyển đến nhà mới

1.1. Chọn ngày tốt lành

Chọn xem ngày về nhà mới được ngày tốt là vô cùng quan trọng trong nghi thức nhập trạch mới của người Việt Nam. Gia chủ cũng cần đặc biệt tránh những ngày xấu khắc tuổi, ngày Tam Nương (mùng 3, 7, 13, 18, 22 và 27 âm lịch), ngày Dương công kỵ Nhật (mùng 5, 14, và 23 âm lịch), ngày mùng 1 và ngày rằm 15 âm lịch. Tuy nhiên, nếu chỉ dọn về nhà mới để lấy ngày tốt, chưa ở ngay thì cũng phải ngủ lại tối hôm đó để khai báo với thổ thần rằng nhà đã có người cư trú.

*
Nếu chỉ dọn về nhà mới để lấy ngày tốt

1.2. Thắp hương cúng thổ địa, thổ công nơi ở mới

Bạn nên thắp hương cúng vái thổ công thổ địa ở nhà mới để cầu mong những điều tốt đẹp và bình an đến với gia đình. Nghi thức cúng vái có thể làm đơn giản; chỉ cần trái cây, bánh kẹo và thắp hương là được.

Xem thêm: Đề nghị kiểm tra dự án chung cư lumi hà nội capitaland, lumi hanoi capitaland

1.3. Đun sôi nước, mở vòi nước chảy 

Ngày đầu tiên khi dọn vào, bạn nên nấu một ấm nước sôi. Việc làm này có ý nghĩa mang đến sự thuận lợi, giúp cho nguồn thu nhập của gia đình luôn sôi sục, dồi dào. 

*
Việc làm này có ý nghĩa mang đến sự thuận lợi, giúp cho nguồn thu nhập

Ngoài ra, bạn cũng cần đậy kín các bồn rửa bát, bồn tắm,...sau đó bật vòi nước để chảy chậm rãi trong thời gian dài. Bởi hành động này tượng trưng cho sự đầy đủ ấm no về sau. 

1.4. Thay chìa khóa cửa chính

Chắc chắn rồi, bạn không thể dùng lại ổ khoá của chủ cũ vì điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của gia chủ. Vậy nên bất cứ khi nào chuyển đến nhà mới, hãy lập tức thay ngay ổ khoá mới với khả năng bảo mật cao, được làm bằng chất liệu chắc chắn. Mặc dù đã trang bị ổ khoá nhưng bạn cũng nên kiểm tra thủ công độ đóng mở của cửa chính lẫn tất cả hệ thống cửa khác nhằm chắc chắn rằng không có sơ sót nào xảy ra nhé. 

*
Mặc dù đã trang bị ổ khoá nhưng bạn cũng nên kiểm tra

Ngôi nhà mới là một sự cố gắng sau những chuỗi ngày làm việc vất vả để có thể có một tổ ấm hạnh phúc, do đó bạn cần phải tìm hiểu những điều kiêng kị khi chuyển nhà mới cũng như những việc nên làm khi dọn đến nhà mới để giúp cho cuộc sống sau này thêm sung túc, bình an và may mắn hơn. 

1.5. Chuyển đồ vào nhà mới

Theo quan niệm xa xưa thì khi về nhà mới mang gì vào trước, vật đầu tiên mang vào nhà là cái chiếu đang sử dụng, sau đó bếp lửa, tuyệt đối không nên mang bếp điện, chổi quét nhà, nước,... vào nhà trước. Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Còn những người khác trong gia đình thì đi theo sau, tay cầm tiền của mang đến nhà mới.

Đồ đạc trong nhà phải do người trong gia đình tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới. Tiếp sau đó, gia chủ nên chuyển các đồ nội thất kích thước lớn và thiết yếu vào trước như sofa bed, bộ bàn ăn thông minh,…cuối cùng đến các món đồ kích thước nhỏ hơn như bát đũa, xoong nồi,… để thuận tiện cho việc sắp xếp đồ đạc, tránh thất lạc đồ. 

*
Ghế sofa giường là món đồ nội thất được nhiều gia chủ lựa chọn chuyển về nhà đầu tiên
*
Sofa giường vải chống mèo cào Mumin SFG151

1.6. Thiết kế, bài trí và lựa chọn nội thất phù hợp cho nhà mới

Lựa chọn đồ nội thất và thiết kế nội thất phù hợp với phong thủy và vận khí của gia chủ có tác động lớn đến mọi phương diện cuộc sống của mọi thành viên trong gia đình từ sức khỏe, tình cảm, sự nghiệp và tránh được nhiều điều xấu.

2. Lưu ý sau khi thực hiện làm lễ nhập trạch

Sau khi làm lễ về nhà mới hay lễ Nhập Trạch, toàn gia đình phải làm tiếp lễ yết cáo tổ tiên rồi mới được thu dọn. Khi đã dọn dẹp và thụ lộc sau xong, tất cả thành viên trong gia đình phải đứng trước ban thờ tổ tiên cùng làm lễ bái tạ để Thần phật và Tổ tiên tạo phúc bình yên.

Tuyệt đối không làm lễ nhập trạch vào buổi tối

Sáng và trưa là thời gian tốt nhất để chuyển nhà mới. Thời điểm lý tưởng để làm lễ nhập trạch là từ 6h sáng đến 18h chiều và nên xong trong ngày. Gia chủ nên tránh các giờ kiêng kỵ, giờ xấu và không chuyển nhà vào buổi tối. Bởi theo quan niệm dân gian, khi mặt trời đã lặn, nếu chuyển nhà có thể dẫn vong theo về nhà mới làm ảnh hưởng tiêu cực đến vận khí của gia đình.

Bài Cúng Về Nhà Mới, Văn Khấn Nhập Trạch Đầy Đủ Nhất

3. Những điều kiêng kị khi về nhà mới

3.1. Không cãi nhau, nói lời xui rủi khi dọn đến nhà mới

Điều kiêng kỵ khi chuyển đến nhà mới đầu tiên mà bạn cần lưu ý là Không cãi nhau. Bởi những lời cãi vã, thái độ tức giận tượng trưng cho những mối bất hoà thường xảy ra sau này ở nơi ở mới. Ngoài ra, gia chủ phải luôn nói những lời tốt đẹp để ngôi nhà thu hút vận khí và tài lộc, tuyệt đối tránh những lời xui rủi hay chửi tục.

*
Điều kiêng kỵ khi chuyển đến nhà mới đầu tiên mà bạn cần lưu ý là Không cãi nhau

3.2 Không dùng chổi cũ đến quét nhà mới

Chổi là vật dụng dùng để quét bụi bặm, những thứ dơ bẩn nhằm mang lại sự sạch sẽ và tươi sáng cho không gian nhà. Và theo các chuyên gia phong thủy, những chiếc chổi cũ mang theo đen đủi và vận rủi trong thời gian trước.

*
Chổi là vật dụng dùng để quét bụi bặm, những thứ dơ bẩn

Do đó, việc thay chổi mới khi chuyển tới tổ ấm mới sẽ giúp đem đến những điều mới mẻ, tươi sáng đến cho gia chủ. Nhiều gia đình còn xem đây là cách “đổi vận” để tăng tài lộc.

3.3. Không chuyển nhà vào ban đêm

Có rất nhiều người vì lịch trình bận rộn nên không thể chuyển nhà vào ban ngày, thay vào đó họ chọn chuyển nhà vào ban đêm. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, chuyển nhà ban đêm sẽ ảnh hưởng đến vận khí của gia đình bạn. Thêm vào đó, vào buổi đêm, mọi người thường không tỉnh táo nên sẽ dễ làm thất lạc, rơi vỡ đồ đạc - những sự cố báo hiệu điềm rủi. Theo phong thuỷ, thời điểm chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng hoặc nếu bận rộn, bạn nên chuyển trước 15 giờ chiều. Hoặc bạn có thể tìm đến dịch vụ chuyển nhà uy tín để được giúp đỡ.

*
Có rất nhiều người vì lịch trình bận rộn nên không thể chuyển nhà

3.4. Không nên trễ giờ chuyển nhà

Ngoài những điều kiêng kị khi chuyển nhà mới được đề cập bên trên, “sự cố” chậm trễ giờ khi chuyển nhà cũng cần phải hạn chế. Bởi lẽ, trước khi về nhà mới, chắc hẳn bạn đã xem ngày, giờ chuyển nhà tốt để đem lại may mắn, thuận lợi đúng không? Và việc chậm giờ có thể làm giảm vận khí của gia chủ, cũng như ảnh hưởng đến các công việc về sau của bạn.

*
Ngoài những điều kiêng kị khi chuyển nhà mới được đề cập bên trên

3.5. Không tay không đến dọn nhà mới

“Đi tay không” đến nhà mới là điều kiêng kỵ mà các thầy phong thủy luôn nhắc nhở gia chủ. Biểu tượng “tay không” hay còn gọi “tay trắng” theo phong thủy được xem là không có tài lộc, thiếu thốn và nghèo nàn.

*
“Đi tay không” đến nhà mới là điều kiêng kỵ 

Bởi vậy khi chuyển đến nhà mới, bạn hãy chuẩn bị cho các thành viên gia đình những vật dụng để mang vào trong nhà. Đó có thể là những món đồ còn thiếu như: quạt đứng, khung tranh, tivi,... Bên cạnh đó, cần lưu ý những đồ vật như bàn thờ, chiếu, bếp đang cháy lửa và tiền phải được đem vào nhà đầu tiên.

3.6. Làm rơi vỡ đồ đạc là 1 trong những điều kiêng kị

Người xưa tin rằng sự đổ vỡ tượng trưng cho điềm xấu trong cuộc sống. Điều đó có thể là vấn đề rạn nứt các mối quan hệ hay công việc làm ăn sẽ xảy ra điều chẳng lành. Vậy nên, bạn cần hết sức cẩn thận trong di chuyển đồ đạc để bảo đảm tất cả mọi món đồ còn nguyên vẹn khi chuyển đến nhà mới nhé.

*
Người xưa tin rằng sự đổ vỡ tượng trưng cho điềm xấu trong cuộc sống

3.7. Không làm lễ nhập trạch trễ giờ

Khi Nhập Trạch mà để qua mất giờ đẹp, giờ lành thì sẽ mang lại những điều không được may mắn cho gia chủ cũng như các thành viên trong gia đình. Nên cần coi trọng ngày giờ Nhập Trạch, vì sẽ mang lại vận khí và sự tốt lành cho gia chủ.

Chỉ trong trường hợp bất khả kháng thì mới phải thay đổi ngày giờ làm lễ nhập trạch. Nên bàn bạc kỹ lại với Thầy phong thủy để chọn ngày khác gần nhất và tốt nhất để làm lễ chuyển về nhà mới.

3.8. Chọn ngày xấu khi về nhà mới

Trong phong thủy việc chọn ngày giờ để chuyển nhà rất quan trọng. Đa số gia chủ sẽ chọn ngày giờ theo Lịch Việt hoặc tìm tới các thầy phong thủy để được tư vấn. Nếu chuyển nhà vào ngày xấu sẽ mang lại điềm gở cho gia chủ. Đây thường là những ngày khắc tuổi với gia chủ.

*
Đa số gia chủ sẽ chọn ngày giờ theo Lịch Việt 

Nên tránh những ngày sau: ngày mùng 1, ngày Tam Nương (ngày 3, 7, 13, 18, 22, 27 âm lịch), ngày rằm (15 âm lịch), ngày Dương Công Kỵ Nhật (ngày 5, 14, 23 âm lịch).

Tuy nhiên, trên đây chỉ là những ngày xấu tương đối thôi nhé. Bởi vì nếu thực sự bỏ hết những ngày trên thì rất khó để sắp xếp được thời gian vào ngày khác. Do đó, khi chọn ngày cũng không cần quá khắt khe.

3.9. Chuyển nhà khi mang thai

*
Dân gian thường có quan niệm rằng bà bầu không nên về nhà mới trong ngày đầu tiền

Dân gian thường có quan niệm rằng bà bầu không nên về nhà mới trong ngày đầu tiền, vì sẽ phạm phải ảnh hưởng thần thai. Nhưng đây cũng chỉ là của dân gian, chỉ cần lưu ý và tuân thủ vài điều đối với người mang thai thì sẽ ổn. Nhưng nếu muốn an tâm thì có thể để cho người mang thai vào nhà sau khi đã chuyển nhà xong.

3.10. Người tuổi Dần

Dân gian từ xưa tới này thường có câu: “Dẫn hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Do đó, việc suy nghĩ cho rằng sự có mặt của người cung mệnh tuổi Dần là điều không được may mắn. Cũng vì lý do này mà có một số gia đình sẽ kiêng không cho người tuổi Dần can dự vào ngày Nhập Trạch nhằm tránh những điều không may sau này.

Nếu gia chủ là người có cung mệnh tuổi Dần, có thể nhờ người thân khác trong gia đình thay thế vị trí gia chủ để làm lễ chuyển nhà nhằm tể tạo khí vượng tốt nhất cho nơi ở mới.

3.11. Kiêng nấu ăn bằng bếp điện trong ngày đầu chuyển về nhà mới

Theo phong thủy, lửa tượng trung cho sáng sủa, sinh tồn, mãnh liệt, ấm cúng. Trong văn hóa tâm linh của người Việt, có 3 vị Thổ công – ông Táo phụ trách việc quản lý bếp của mọi nhà. Vì vậy, trong ngày chuyển về nhà mới, gia chủ phải mang theo bếp lửa vào nhà và tránh dùng bếp điện nhé.

Trên đây là 11 điều kiêng kỵ khi dọn về nhà mới. Phê Decor hy vọng qua những chia sẻ này, sẽ giúp gia chủ hiểu hơn về những kiêng kỵ và lý do vì sao nên kiêng kỵ để tránh phạm phải. Tuy nhiên, những kiêng kỵ trên đây cũng chỉ mang tính chất tham khảo, nên bạn cũng đừng quá lo lắng nhé! Hãy theo dõi thêm để nhận được những thông tin bổ ích xoay quanh nội thất cũng như sắm ngay cho mình các sản phẩm nội thất thông minh như là sofa giường, bàn ăn thông minh nữa nhé!