Khi xây dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng không? dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng không
Khi xây dựng nhà tôn có phải xin phép xây dựng không? Nhà tôn là loại hình nhà sử dụng các tấm tôn lớn ghép lại với nhau. Việc xây dựng nhà tôn tương đối đơn giản và nhanh chóng. Đây cũng là một trong những loại hình nhà được sử dụng khá phổ biến trong các công trình xây dựng bởi chi phí rẻ, thuận tiện cho việc di dời từ công trình này đến công trình khác.
Bạn đang xem: Dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây
Vậy việc xây dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng không? Câu trả lời trong bài viết dưới đây mời Quý khách hàng cùng tham khảo!
I. Những loại giấy phép trong xây dựng
IV. Đơn vị cung cấp dịch vụ xin giấy phép xây dựng tại Bình Dương nhanh chóng và hiệu quả
I. Những loại giấy phép trong xây dựng
Theo Luật Xây Dựng tại khoản 30 điều 1 đã sửa đổi, bổ sung năm 2020, thì giấy phép xây dựng gồm có:Giấy phép xây dựng cấp mớiGiấy phép sửa chữa và cải tạo
Giấy phép di dời công trình
Giấy phép xây dựng có thời hạnMức phạt nếu không xin giấy phép xây dựng
Các trường hợp tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng đối với các loại hình công trình bắt buộc phải có giấy phép xây dựng thì sẽ bị xử phạt theo quy định như sau:
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng – 80.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ mà không có giấy phép xây dựng.Phạt tiền từ 80.000.000 đồng – 100.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu vực bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa hoặc xây dựng công trình khác mà không có giấy phép xây dựng.Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với xây dựng công trình có yêu cầu phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc công trình phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng mà không có giấy phép xây dựng.IV. Đơn vị cung cấp dịch vụ xin giấy phép xây dựng tại Bình Dương nhanh chóng và hiệu quả
Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xin giấy phép xây dựng cho đối tác lớn và nhỏ tại tỉnh Bình Dương. Chúng tôi cam kết mang đến dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với thời gian thực hiện nhanh chóng và chi phí hợp lý nhất và tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật về pháp lý.
Công ty cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Trường Lũy chuyên cung cấp các dịch vụ như là: Xin giấy phép xây dựng mới, điều chỉnh giấy phép xây dựng, xin giấy phép sửa chữa công trình, xin giấy phép cải tại nhà xưởng lắp pin mặt trời,… Chúng tôi cam kết đáp ứng nhu cầu của khách hàng với chất lượng dịch vụ cao, thời gian thực hiện nhanh chóng và chi phí hợp lý.
Kết luật
Qua bài viết “ khi xây dựng nhà tôn có cần xin giấy phép xây dựng không?” thì chắc hẳn bạn cũng đã nắm được những trường hợp nào khi xây nhà tôn cần xin giấy phép xây dựng và một số trường hợp cần có sự chấp nhận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện về địa điểm và quy mô xây dựng công trình nhất định theo quy định của pháp luật. Hy vọng bạn đọc đã có nhiều kiến thức bổ ích qua bài viết này. Nếu có bất kì thắc mắc gì, đừng ngại gọi cho Trường Lũy.
Chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn trong mọi vấn đề liên quan đến xin giấy phép xây dựng. Xin chân thành cảm ơn Quý khách hàng đã xem bài viết “Khi xây dựng nhà tôn có phải xin phép xây dựng không?” của Trường Lũy!
Xây dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng hay không? Quy định của pháp luật khi thi công công trình tạm, nhà tôn, nhà ở tạm như thế nào? Cùng Minh Long giải đáp vấn đề này ngay dưới đây nhé.
Giải đáp dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng không?
Nhà tôn là loại nhà được sử dụng phổ biến bởi tính đơn giản, dễ xây dựng, tiết kiệm chi phí và dễ dàng tháo lắp. Nhà tôn thường được sử dụng cho các dự án nhà xưởng, nhà kho đến các công trình xây dựng lớn. Để giải đáp thắc mắc dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng không thì bạn cần nắm rõ mục đích sử dụng nhà tôn theo quy định pháp luật như thế nào.Bạn đang xem: Giải đáp dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng không?
Theo quy định tại Điều 131 Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) thì các công trình xây dựng tạm như nhà tôn là các công trình có thời hạn sử dụng và chỉ được phục vụ các mục đích sau:
– Thi công xây dựng công trình chính;
– Sử dụng cho các hoạt động, sự kiện ngoài trời;
– Các hoạt động khác trong thời hạn quy định.
Như vậy, khi dựng nhà tôn thì phải xin giấy phép xây dựng. Tuy nhiên một số trường hợp xây dựng nhà tạm, nhà tôn không phải xin giấy phép xây. Các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng đối với nhà tôn được nêu tiếp ở phần dưới đây.
Xem thêm: Thủ Tục Xin Giấy Phép Xây Dựng Nhà Ở, Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Xây Dựng Nhà Ở Riêng Lẻ
Giải đáp dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng không?Trường hợp dựng nhà tôn được miễn xin giấy phép xây dựng
Theo quy định tại Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020), các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng gồm:
(1) Các công trình có diện tích sàn không quá 20m2 và chiều cao không quá 3m tính từ mặt đất;
(2) Công trình sửa chữa, cải tạo không làm thay đổi kết cấu, hình dạng, diện tích sàn và không ảnh hưởng đến an toàn công trình;
(3) Các công trình tạm được quy định tại Điều 131 Luật Xây dựng;
(4) Các công trình tạm để tổ chức sự kiện hoặc hoạt động khác trong thời gian quy định;
(5) Công trình xây dựng trong vùng quy hoạch xây dựng chưa được duyệt nhưng cần thiết cho việc phục lục lợi ích quốc gia, địa phương và không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, an toàn xã hội, quyền lợi của người dân.
Các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng nhằm đơn giản hoá các thủ tục hành chính và tạo sự thuận lợi cho công trình nhỏ hoặc tạm thời. Tuy nhiên, việc xây dựng công trình tạm thời như nhà tôn này vẫn cần tuân thủ các quy định về an toàn, môi trường và quyền lợi của người dân.
Trường hợp dựng nhà tôn được miễn xin giấy phép xây dựngHướng dẫn thủ tục xin giấy phép xây khi dựng nhà tôn
Khi dựng nhà tôn phải tiến hành xin giấy phép xây dựng và được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Gửi hồ sơ đến UBND cấp huyện
Hồ sơ xin giấy phép xây dựng nhà tôn gồm:
– Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng nhà tạm, công trình tạm;
– Bản sao công chứng về một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất đai theo quy định;
– Hồ sơ bản vẽ thiết kế của công trình.
Bước 2: Cơ quan tiến hành xác nhận và thẩm định hồ sơ
UBND cấp huyện tiếp nhận hồ sơ và thực hiện đánh giá sơ bộ. Trường hợp phát hiện sai sót hoặc cần bổ sung giấy tờ thì người đề nghị tiến hành bổ sung, sửa đổi theo hướng của cơ quan.
Bước 3: Thẩm định và kiểm tra thực địa
Trong vòng 07 ngày làm việc, hồ sơ xin cấp giấy phép dựng nhà tôn, nhà tạm sẽ được chuyển đến cơ quan chuyên môn để tiến hành thẩm định và kiểm tra thực địa. Trong thời gian nhà, chủ nhà hoặc chủ đầu tư sẽ được thông báo về các giấy tờ cần bổ sung, thay đổi chậm nhất trong 05 ngày.
Bước 4: Thanh toán lệ phí xin giấy phép xây dựng
Mức lệ phí và phương thức thanh toán sẽ được UBND cấp huyện quy định. Sau khi hoàn tất việc nộp lệ phí thì người đề nghị sẽ nhận được kết quả giấy phép xây dựng nhà tạm, nhà tôn.
Bạn có thể lựa chọn nhận kết quả trực tiếp tại UBND hoặc gửi qua đường bưu điện.
Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép xây khi dựng nhà tônTrên đây là toàn bộ giải đáp dựng nhà tôn có phải xin giấy phép xây dựng không và hướng dẫn hồ sơ, thủ tục xin giấy phép tại cơ quan chức năng. Hy vọng với các nội dung hữu ích trên sẽ giúp bạn đọc nắm rõ quy định về việc dựng nhà tôn, nhà tạm khi thi công, xây dựng công trình nhé.